PGS.TS. Trần Ngọc Anh
Cơ quan công tác
Số điện thoại
0915051515
Trình độ học vấn
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

Đại học: 1995, Thuỷ văn học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Thạc sĩ: 2002, Khoa học môi trường, ĐH Saitama, Nhật Bản

Tiến sĩ: 2006, Thuỷ lực học, ĐH Kyoto, Nhật Bản

KINH NGHIỆM CÔNG TÁC

1995 - nay: Giảng viên, Bộ môn Thủy văn, Khoa KTTV&HDH, trường ĐHKHTN

4/2008 - nay: Cộng tác viên về giáo dục, quản lý tài nguyên, môi trường và biến đổi khí hậu với Công ty Tư vấn Trí tuệ Đất Việt (VIETLEAD)

7/2008 - 6/2009: Tư vấn ngắn hạn về Biến đổi Khí hậu cho Chương trình tăng cường năng lực quản lý đất đai và môi trường (SEMLA), thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, do tổ chức SIDA (Thụy Điển) tài trợ

7/2009 - 3/2010: Chuyên gia Nghiên cứu cộng đồng, Chương trình Giáo dục, nâng cao nhận thức và phổ biến thông tin thuộc Dự án Quản lý rủi ro thiên tai cho WB tài trợ (Cr.4114-VN)

4/2009 - 2019: Phó chủ nhiệm khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Chủ nhiệm Bộ môn Thủy văn, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội

THÀNH TÍCH ĐÀO TẠO

Giảng dạy đại học

  1. Thủy lực học
  2. Cơ sở thủy văn học
  3. Thủy văn vùng cửa sông và ven biển

Giảng dạy sau đại học

  1. Thủy lực lòng dẫn hở
  2. Phương pháp tính trong thủy văn
  3. Thủy tai
  4. Tiếng Anh chuyên ngành

Khóa luận tốt nghiệp 

1. Nguyễn Trần Hoàng (K50); 2. Đặng Đình Khá  (K50), 3. Nguyễn Phương Nhung  (K50) 4. Hoàng Anh (K51), 5. Đặng Đình Đức (K51), 6. Tô Thị Huệ (K51), 7. Lê Thị Thanh Chầm (K52) 8. Bùi Hồng Hà (K52), 9,. Nguyễn Đăng Hiệp (K52), 10. Trịnh Văn Hoàn (K52), 11. Lương Hồ Nam (K52) 12. Đặng Bảo Việt (K52) 13. Nguyễn Kim Ngọc Anh (K53) 14. Trần Thị Thu Hương (K53) 15. Phan Thị Ghi (K54) 16. Nguyễn Cảnh Lâm (K54) 17. Lê Thị Phương Thu (K54)

Luận văn Thạc sỹ 

  1. Ngô Chí Tuấn 2009 Tính toán cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị
  2. Nguyễn Thu Hiền 2009 Đánh giá tiềm năng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và môi trường bền vững
  3. Hoàng Thái Bình 2009 Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu hệ thống sông Nhật Lệ ( Mỹ Trung - Tám Lu - Đồng Hới) 
  4.  Đặng Đình Khá 2011 Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị
  5. Đặng Đình Đức 2012 Nghiên cứu xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương cho lưu vực sông Nhuệ Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội
  6. Nguyễn Minh Thành 2014. Đánh giá tác động của tổ hợp cạn bất lợi đến hệ thống thủy lợi và giao thông thủy vùng hạ du sông Hồng
  7. Nguyễn Kim Ngọc Anh, 2015. Tính toán cân bằng nước lưu vực sông Lam.
  8. Nguyễn Xuân Quỳnh, 2015. Mô phỏng ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Cả.
  9. Đặng Thị Phương Lan, 2015. Xây dựng CSDL địa hình phục vụ ứng phó với BĐKH và NBD cho khu vực ven biển tỉnh Quảng Trị.
  10.  

Luận án Tiến sĩ 

    1. Hoàng Thái Bình (12/11/2010). Nghiên cứu phương pháp tích hợp phục vụ quản lý lũ lụt (áp dụng thử nghiệm cho các sông trên địa bàn tỉnh Quảng Trị). HDC: TS. Vũ Kiên Trung, HDP: TS. Trần Ngọc Anh
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
  1. Thủy động lực học (mô hình thủy lực và vận chuyển bùn cát 2, 3D, xây dựng bản đồ ngập lụt, mô hình hóa vận chuyển nước dưới đất, mô hình vận chuyển chất ô nhiễm, xây dựng công nghệ dự báo lũ...)
  2. Tài nguyên nước và môi trường (đánh giá, quản lý tài nguyên nước; quy hoạch tổng hợp lưu vực sông,...)
  3. Đánh giá tác động biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai (tác động của BĐKH đến tài nguyên nước, rủi ro thiên tai và các biện pháp giảm thiểu, nâng cao nhận thức và phổ biến thông tin về rủi ro thiên tai, đánh giá nhận thức cộng đồng,...)
  4. Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt và biến đổi khí hậu
ĐỀ TÀI/DỰ ÁN

CHỦ TRÌ

  1. 2012 - 2014 Nghiên cứu cơ sở khoa học và xây dựng mô hình mô phỏng trường thủy động lực ba chiều và vận chuyển bùn cát xung quanh các kè mỏ hànchỉnh trị sông (thử nghiệm cho đoạn sông Hồng chảy qua thành phố Hà Nội). Đề tài nhóm A cấp Đại học Quốc gia. MS: QGTĐ.12.07
  2. 2012 - 2013. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực và địa phương ven biển tỉnh Khánh Hòa. Nhiệm vụ tư vấn giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa
  3. 2012. Xây dựng công nghệ cảnh báo xâm nhập mặn hạ lưu của hệ thống sông thuộc tỉnh Thanh Hóa, hỗ trợ nâng cao năng lực của các cán bộ địa phương trong việc vận hành các công trình tưới. Dự án Quản lý rủi ro thiên tai CR-4114-VN. Hợp đồng Dịch vụ tư vấn với Ban Quản lý Trung ương các dự án Thủy lợi (CPO) Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (MARD)
  4. 2011. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên và đề xuất các giải pháp .ứng phó chiến lược. Hợp đồng tư vấn với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên
  5. 2010. Đánh giá tình hình xói lở và bồi lắng các dòng sông trên hệ thống sông Nam Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị. Dự án chuyển giao Công nghệ giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị 
  6. 2009-2010.Dịch vụ tư vấn tiến hành khảo sát thực địa và lập mô hình thủy lực lưu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải tỉnh Quảng TrịDự án Quản lý rủi ro thiên tai (WB4)
  7. 2010. Lập Dự án điều tra, đánh giá sơ bộ tài nguyên nước dưới đất tại các vùng ven biển trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa (trừ thành phố Nha Trang). Hợp đồng tư vấn giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa
  8. 2009-2010. Ứng dụng mô hình MIKE_BASIN tính toán cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Thạch Hãn. Đề tài cấp Đại học Quốc gia. MS.: QT-09-51.
  9. 2008Tính toán thủy văn, thủy lực phục vụ tiêu thoát nước khu công nghiệp Bắc Thường Tín - Hà Tây. MS: QT 08- Thời gian: 2008,

THAM GIA

  1. 2012 - 2013 Nguyễn Minh Huấn, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn và cs. Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Quảng Trị. Dự án chuyển giao Công nghệ giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị do PGS. TS. Nguyễn Minh Huấn chủ trì
  2. 2012 Nguyễn Minh Huấn, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn và cs Thu thập, tổng hợp và đánh giá dữ liệu  phục vụ quản lý tài nguyên, môi trường vùng biển, đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Dự án chuyển giao Công nghệ giữa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Trị do PGS. TS. Nguyễn Minh Huấn chủ trì.
  3. 2009-2010. Nguyễn Thọ Sáo, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn và nnk. Điều tra đánh giá xâm thực bãi tắm Cửa Tùng, tỉnh Quảng Trị. Hợp đồng chuyển giao công nghệ với Sở TN và MT tỉnh Quảng Trị Chủ trì: PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo.
  4. 2007. Nguyễn Tiền Giang, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn và nnk. Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thuỷ sản, vấn đề xâm nhập mặn tỉnh Quảng Trị và đề xuất các giải pháp góp phần phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Hợp đồng với SởTN và MT tỉnh Quảng Trị Chủ trì: TS. Nguyễn Tiền Giang

 

CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

 

SÁCH

Sách dịch và biên soạn - Giáo trình ĐHKHTN

  1. A. V. Rodjestvenski, A. I. Tsebotarev, 1999 Các phương pháp thống kê trong thủy văn  (Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh)
  2. Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Thanh Sơn, Đặng Quý Phượng, Trần Ngọc AnhThủy văn thực hành. Phần 1 - Giáo trình ĐHKHTN, 2004.
  3. Lương Tuấn Anh, Trần Ngọc Anh, Trần Văn Đạt, Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Quang Hưng, Đặng Đình Khá, Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn, Cấn Thu Văn. Bản đồ ngập lụt và bản đồ đánh giá mức độ tổn thương do lũ các lưu vực sông: Lam, Bến Hải - Thạch Hãn và Thu Bồn. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2015.
  4. Đỗ Minh Đức (Chủ biên), Trần Ngọc Anh, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thọ Sáo, Trần Thanh Tùng, Phạm Trường Sinh, Nguyễn Thành Luân, Võ Ngọc Anh, Đinh Thị Quỳnh. Nghiên cứu bồi lấp cửa sông ven biển tỉnh Bình Định. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2017.

TẠP CHÍ  -  KỶ YẾU HỘI THẢO

2017

  1. Daria Sokolova, Vadim Kuzmin, Artur Batyrov, Inna Pivovarova, Ngoc Anh Tran, DinhKha Dang, Kirill Shemanaev, USE OF "MLCM3" SOFTWARE FOR FLASH FLOOD MODELING AND FORECASTING.   Journal of Ecological Engineering  .  Volume 19, Issue 1, Jan. 2018 (accepted)

2016

  1. Nguyễn Kim Ngọc Anh và Trần Ngọc Anh, 2016 Ứng dụng mô hình Mike Basin tính toán cân bằng nước lưu vực sông Lam. Tạp chí Khí tượng thủy văn, tháng 2/2016 tr. 40 - 47
2015
  1. Mogens Buch-Hansen, Luu Bich Ngoc, Man Quang Huy, Tran Ngoc Anh 2015, The complexities of water diaster adaptation: Evidence from Quang Binh province, Vietnam. Asian Journal of Social Science, Vol. 43, p. 715-739
  2. Phạm Mạnh Cổn, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức, Nguyễn Mạnh Khải, Phạm Quang Hà, 2015 Giải pháp thoát úng ngập cho vùng nội đô Hà Nội trên cơ sở nghiên cứu nút mất cân bằng, một số giải pháp kỹ thuật nhằm thoát úng ngập cục bộ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. 44 - 55.
  3. Bùi Văn Chanh, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Đức 2015, Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD xác định cốt cao độ quy hoạch và xây dựng trung tâm hành chính mới tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. 20-27
  4. Nguyễn Đức Hạnh, Trần Ngọc Anh, Shinichiro Onda, 2015. Mô hình thủy động lực ba chiều và vận chuyển bùn cát tính toán diễn biến lòng dẫn xung quanh các công trình kè mỏ hàn. Phần I: Cơ sở lý thuyết. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. 116 - 124
  5. Nguyễn Đức Hạnh, Trần Ngọc Anh, Shinichiro Onda, 2015. Mô hình thủy động lực ba chiều và vận chuyển bùn cát tính toán diễn biến lòng dẫn xung quanh các công trình kè mỏ hàn. Phần II: Kiểm định mô hình thủy động lực ba chiều và phân tích, đánh giá. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Số 658, tháng 10/2015, tr. 46 - 50
  6. Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Mai Thị Nga, 2015 Cân bằng nước lưu vực sông Lam bằng mô hình WEAP. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S tr. 186-194
  7. Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, 2015 Đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt các lưu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 1S tr. 48 - 55

2014

  1. Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh 2014 - Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương do lũ lụt cho lưu vực Thạch Hãn - Bến Hải  Hội thảo Quốc gia về Biến đổi Khí hậu -Đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương và đề xuất các giải pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu Đà Nẵng, Việt Nam tr. 105 -114
  2. Đặng Đình Khá,  Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh 2014 - Xây dựng bản đồ nguy cơ lũ, tính nhạy, khả năng chống chịu với lũ phục vụ xây dựng bản đồ tổn thương với lũ  trên lưu vực sông Lam  Hội thảo Quốc gia về Biến đổi Khí hậu -Đánh giá tác động, tính dễ bị tổn thương và đề xuất các giải pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu Đà Nẵng, Việt Nam tr. 115 -119
  3. Tran Ngoc Anh,Dang Dinh Kha, Dang Dinh Duc, Nguyen Thanh Son 2014. Hydraulic modelling for flood vulnerability assessment, case study in river basins in North Central VietnamConference on Integrated Water Resource Management, Management Policy and Decision Making Supports. Jacques Cartier, Ho Chi Minh City, 27-28 November 2014 (accepted)
  4. Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh,Đặng Đình Khá, Nguyễn Xuân Tiến, Lê Viết Thìn 2014  Thử nghiệm đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến ngập lụt khu vực hạ lưu sông Lam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 645tr. 13 - 20
  5. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh và Ngô Chí Tuấn:2014 Xây dựng chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt sử dụng phương pháp phân tích hệ thống phân cấp (AHP) - Thử nghiệm cho vài đơn vị cấp xã tỉnh Quảng Nam thuộc vùng hạ lưu sông Thu BồnTạp chí Khí tượng Thủy văn số 643tr. 10 - 18.
  6. Nguyen Quang Hung, Nguyen Thanh Son, Tran Ngoc Anh, Dang Dinh Kha 2014 Development and application of Flood Vulnerability Indies for commune level – A case study in Lam river basin, Nghe An province, VietnamInternationalYoung Researchers Workshop River Basin Environment and Management, 8-9 February, 2014 Asian Institute of Technology, Thailand

2013

  1. Phạm Mạnh Cổn, Phạm Quang Hà, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Mạnh Khải (2013). Nghiên cứu chất lượng nước mặt khu vực nội thành Hà Nội. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 3S, tr. 24-30.
  2. Hoàng Thái Bình, Vũ Kiên Trung, Trần Ngọc Anh (2013). Sử dụng phân bố mưa dự báo theo không gian nhằm tăng cường khả năng dự báo lũ tại các sông trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S.
  3. Phạm Mạnh Cổn, Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức, Nguyễn Mạnh Khải, Phạm Quang Hà, Trần Ngọc Anh (2013).  Nghiên cứu mô phỏng trận ngập lụt 2008  nội thành Hà Nội và đề xuất một số giải pháp thoát úng cục bộ. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S.
  4. Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Quang Hưng, Cấn Thu Văn (2013). Xây dựng bộ mẫu phiếu điều tra khả năng chống chịu với lũ lụt của người dân phục vụ đánh giá khả năng dễ bị tổn thương do lũ lụt. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S.
  5. Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức, Hoàng Thái Bình, Lê Ngọc Quyền, Trịnh Xuân Quảng, Trần Ngọc Anh (2013). Xây dựng bản đồ ngập lụt các hệ thống sông chính tỉnh Khánh Hòa theo các kịch bản BĐKH. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S.
  6. Trần Ngọc Anh,Đặng Đình Đức, Đặng Đình Khá, Phạm Thị Ngọc Quỳnh, Hoàng Thái Bình, Đỗ Thị Hoàng Dung, Bùi Minh Sơn,Nguyễn Thanh Sơn. 2013 Xây dựng phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng tới công trình hạ tầng kỹ thuật thử nghiệm cho khu vực ven biển tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số 4  tr. 1-12
  7. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá 2013 Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn Phần 2. Áp dụng thử nghiệm tính toán chỉ số dễ bị tổn thương do lũ thuộc lưu vực sông Lam - tỉnh Nghệ ATạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr. 223 - 232
  8. Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Quang Hưng, Cấn Thu Văn 2013. Xây dựng bộ mẫu phiếu điều tra khả năng chống chịu với lũ lụt của người dân phục vụ đánh giá khả năng dễ bị tổn thương do lũ lụTạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr. 87-100
  9. Đặng Đình Đức, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá, Nguyễn Ý Như, 2013 Nghiên cứu xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương do ngập lụt cho lưu vực sông Nhuệ Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội.Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 1S   tr. 56-63
  10. Tran Ngoc Anh,Shinichiro Onda, Nguyen Duc Hanh and Nguyen Thanh Son 2013 - 3D Simulation of Flows Around Hydraulic StructuresThe 14th Asia Congress of Fluid Mechanics - ACFM14. October 15 - 19, Hanoi and Ha Long, Vietnam 942

2012

  1. Nguyễn Thanh Sơn,Trần Ngọc Anh, Nguyễn Vũ Anh Tuấn, 2012  Các nguồn nước mặt có nguy cơ ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt ở tỉnh Khánh Hòa Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S  tr.123 -128
  2. Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Thị Thu Hương, Trịnh Xuân Quảng, Phạm Mạnh Cổn, Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức,2012  Đánh giá nguy cơ ngập lụt các khu vực trũng tỉnh Hưng Yên Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S   tr.1-8
  3. Đặng Đình Đức, Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Phương Nhung, 2012Khôi phục số liệu dòng chảy tỉnh Khánh Hòa bằng mô hình NAM  Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S  tr.16-22
  4. Nguyễn Đức Hạnh, Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn,Trần Ngọc Anh, Bùi Minh Sơn, 2012 Chất lượng nước mặt tỉnh Khánh Hòa – Kết quả điều tra năm 2011 Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S   tr. 48-56 
  5. Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Hoàng Thái Bình, Ngô Chí Tuấn 2012 Xây dựng bản đồ hiện trạng, tiềm năng và chất lượng tài nguyên nước mặt tỉnh Khánh Hòa Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S   tr. 86-91
  6. Nguyễn Ý Như,Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Bùi Minh Sơn, 2012 Đánh giá dòng chảy năm tỉnh Khánh Hòa trong bối cảnh biến đổi khí hậu Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S tr.100-107
  7. Ngô Chí Tuấn, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Ý Như, Trần Ngọc Anh, 2012Cân bằng nước các lưu vực sông tỉnh Khánh Hòa bằng mô hình MIKE BASIN, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số  3S tr.173-181
  8. Trần Ngọc Anh,Đặng Đình Đức, Nguyến Thế Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Hoàng Thái Bình, 2012. Mô phỏng ngập lụt khu vực hạ lưu đập Cửa Đạt đến Bái Thượng, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến đổi  khí hậu lần thứ XV. Tập 2. Thủy văn - Tài nguyên nước, môi trường và Biển. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tháng 3 năm 2012.tr. 1-7
  9. Nguyễn Đức Hạnh, Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Bùi Minh Sơn, Hoàng Thái Bình, 2012. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước các hồ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến đổi  khí hậu lần thứ XV. Tập 2. Thủy văn - Tài nguyên nước, môi trường và Biển. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tháng 3 năm 2012, tr. 141-150
  10. Dinh Van Uu, Tran Ngoc Anh, Nguyen Tien Giang, Nguyen Kim Cuong (2012). “Impacts of Sea Level Rise on Vietnam coastal cities and preparation for development assessment and strategic planning”. Proceeding of International Symposium on Sustainable Urban Environment, TMU, Tokyo 2012

2011

  1. Trần Ngọc Anh, 2011. “Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu các sông Bến Hải và Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ,Tập 27, số 1S, tr. 1-8.
  2. Nguyễn Thanh SơnNguyễn Ý Như, Trần Ngọc Anh, Lê Thị Hường, 2011Khảo sát hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số1S, 227
  3. Nguyễn Ý Như, Lê Văn Linh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, 2011. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lưu vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, 192
  4. Đặng Đình Đức, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Ý Như, Nguyễn Thanh Sơn, 2011Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 1S, 37
  5. Nguyen Tho Sao, Tran Ngoc AnhNguyen Thanh Son, Dinh Van Uu, 2011 Case study: Impacst of improfer structure design on beach erosion and proposal measures fo Cua Tung beach in Centre VietnamVietnam- Sweden Research Cooperation Programme. Proceeding the final scientific worshop on " The Evolution and Sustainable Managment of ther Coastal Areas in   VietnamNinh Binh, 8-9 December, 2011, tr. 67-82
  6. Nguyen Y Nhu, Nguyen Thanh Son, Tran Ngoc Anh, Nguyen Quang Trung, 2011The potential impacts of climate change on flood flow in Nhue – Day river basin 2nd MAHASRI-Hy ARC? workshop, August 22-24, 2011, Nha TrangVietnam 411-420.
  7. Dang Dinh Kha, Tran Ngoc Anh and Nguyen Thanh Son, 2011Flood vulnerability assessment of downstream area in Thach Han river basin, Quang Tri province 2nd MAHASRI-Hy ARCH workshop, August 22-24, 2011, Nha Trang, Vietnam 295-304.

2010

  1. Hoàng Thái Bình, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá, 2010. “Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 26, số 3S, tr. 285-294.
  2. Vũ Đức Long, Trần Ngọc Anh, Hoàng Thái Bình và Đặng Đình Khá, 2010. “Giới thiệu công nghệ dự báo lũ hệ thống sông Bến Hải và Thạch Hãn sử dụng mô hình MIKE 11”.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 26, số 3S, tr. 397-404.
  3. Nguyen Tho Sao, Tran Ngoc AnhNguyen Thanh Son, Hoang Thai Binh, 2010 Structural measures to restore Cua Tung beaches, Quang Tri province VNU Journal of Science, Earth Sciences. Volume 26, No2, 98-103
  4. Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh 2010Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị - Kết quả điều tra năm 2008 Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 26, số 3S, 443
  5. Nguyễn Thọ Sáo, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Đào Văn Giang 2010Đánh giá tác động công trình đến bức tranh thủy động lực khu vực ven bờ cửa sông Bến Hải, Quảng Trị Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 26, số 3S, 435
  6. Tran Ngoc Anh,Nguyen Tho Sao, Nguyen Thanh Son, Nguyen Tien Giang, Tran Anh Tuan, Hoang Thai Binh, Dang Dinh Kha, 2010 Hydrodinamic Modeling Inundation Mapping For River Basins in Quang Tri Province , Central Vietnam. Proceedings of the fifth Conference of Asia Pacific Association of Hydrology and Water Resourses. (APHW)  Ha noi,Vietnam  8-9 Noveber, 2010, 164
  7. Tran Ngoc Anh,Nguyen Duc Hanh, Luong Phuong Hau, Shinichiro Onda (2010). “On the applicability of a 3D hydrodynamic model on flow around hydraulic structure in Vietnam”. Urban GeoEngineering, Earth Resources and Sustainability in the Context of Climate change – International Symposium – Hanoi GeoEngineering 2010, Hanoi 22 November, 2010, VNU Publisher, p. 105-110.
  8. Tran Ngoc Anhet al (2010). “Hydrodynamic modelling and inundation mapping for river basins in Quang Tri province, Central Vietnam”. Proceeding of International Conference on Hydrological Regime and Water Resources Management in the Context of Climate Change (HWCC 2010), Hanoi 8-10 November 2010, APHW.

2009

  1. Trần Ngọc Anh và nnk (2009).“Khả năng áp dụng mô hình MODFLOW tính toán và dự báo trữ lượng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị”. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 25, số 3S, tr. 535-541.
  2. Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Tiền Giang, Ngô Chí Tuấn , Nguyễn Đức Hạnh,Nguyễn Hiệu,Đặng Văn Bào 2009Nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị: Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý phục vụ theo tiêu chí bền vững. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr 95-102. Hà Nội
  3. Ngô Chí Tuấn, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn 2009  Cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị bằng mô hình MIKE BASIN. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009, tr 535 -541. Hà Nội.
  4. Nguyễn Tiền Giang, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Anh Phương, Ngô Chí Tuấn , Nguyễn Đức Hạnh 2009Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị.Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr 35-45. Hà Nội.
  5. Trần Ngọc Anh, Nguyễn Tiền Giang, Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn , Nguyễn Đức Hạnh,Nguyễn Trần Hoàng, Nguyễn Huy Phương, Nguyễn Hữu Nam.2009  Dự tính xâm nhập mặn trên các sông chính tỉnh Quảng Trị theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội đến 2020. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S – 2009, tr 1-12. Hà Nội.
  6. Trần Ngọc Anh , Nguyễn Trần Hoàng, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Tiền Giang 2009Khả năng áp dụng mô hình MODFLOW tính toán và dự báo trữ lượng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh Quảng Trị Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 3S – 2009, 372, Hà Nội.

2008

  1. Trần Ngọc Anh,Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Tiền Giang và Nguyễn Thị Nga (2008). “Đánh giá năng lực tiêu thoát nước cho khu vực Bắc Thường Tín bằng mô hình toán thủy văn thủy lực”. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 11 (575), tr.
  2. Nguyen Tien Giang, Tran Anh Phuong, Tran Ngoc Anh, Nguyen Thanh Son, Nguyen Truong Khoa 2008Using multi-criteria analysis as a tool to select the feasible measures for sustainable development of braskish water shrimp culture in Quang Tri Provinc. VNU Journal of Science, Earth Sciences Vol 24(2008) No 2, 2008 pp. 66-78, Hanoi
  3. Nguyen Thanh Son,Luong Tuan Anh, Tran Tan TienTran Ngoc Anh, 2008Using numerical predicted rainfall data for a distributed hydrological model to enhance flood forecast: A case study in Central Vietnam”International Training Workshop for Typhoon and Flood Disaster Reduction 2008Taipei, May 5-9, 2008 (ITW2008)
  4. Nguyen Tien Giang, Tran Ngoc Anh and Tran Anh Phuong (2008). “Quantitative impact assessment of climate change on salinity intrusion in the two main river systems of Quang Triprovince”.Proceeding of The 2nd International Symposium on Climate Change and The Sustainability. Hanoi 28-29 November 2008, VNU Publisher, tr. 105-110.

2007

  1. Tran Ngoc Anh and Takashi Hosoda (2007). “Depth-Averaged model of open channel flows over an arbitrary 3D surface and its applications to analysis of water surface profile”. Journal of Hydraulic Engineering, American Society of Civil Engineering (ASCE), 133 (4), tr. 350-360.   

2006

  1. Tran Ngoc Anhand Takashi Hosoda (2006). “Oscillation induced by the centrifugal force in open channel flows over circular surface”. 7th International Conference on Hydroinformatics (HIC 2006), 4-8 September, 2006, Nice, France.

2005

  1. Tran Ngoc Anhand Takashi Hosoda (2005). “Steady free surface profile of flows with air-core vortex at vertical intake”. XXXI IAHR Congress, 11~16 September, 2005, Seoul, Korea, paper A13-1.
  2. Tran Ngoc Anhand Takashi Hosoda (2005). “Water surface profile analysis of open channel flows over a circular surface”. Journal of Applied Mechanics, JSCE, Japan, 8, tr. 847-854.

2004

  1. Tran Ngoc Anhand Takashi Hosoda (2004). “Free surface profile analysis of flows with air-core vortex”. Journal of Applied Mechanics, JSCE, Japan, 7, tr. 1061-1068.

2003

  1. Nguyen Thanh Son, Tran Ngoc Anh 2003On the sedimentation and erosion Huong river segment crossing over Hue cityJournal of Science, Natural Scienses and Technology T.XIX, No 1-2003, pp 82-89, Hanoi
  2. Nguyen Huu Khai, Nguyen Tien Giang, Tran Ngoc Anh (2003). “Research using 2-D model to evaluate the changes of riverbed”. VNU Journal of Science, 19 (1PT), tr. 47-56. 

2001

  1. Trần Ngọc Anh(2001). “Một số giải pháp tiêu thoát lũ hệ thống sông Hoàng Long”. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 5 (482), tr. 18-28.

2000

  1. Kiều Thị Xin, Trần Ngọc Anh và nnk (2000). “Một số thử nghiệm mô phỏng mưa ở Việt Nam sử dụng mô hình khí hậu khu vực RegCM”. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 7 (473), tr. 10-18.