ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC KHÓA 2009 - 2011

2011-07-02 03:16:17
Tin tức
  1. Nguyễn Đình Dũng. Đánh giá Biến đổi khí hậu ở Việt Nam dựa trên các chỉ số cực đoan khí hậu của IPCC.GS. TS. Phan Văn Tân
  2. Trịnh Hoàng Dương. Đánh giá Biến đổi khí hậu ở Việt Nam bằng các chỉ số Biến đổi khí hậu. TS. Nguyễn Thị Hiền Thuận
  3. Lê Thị Thu Hà. Đặc điểm hoàn lưu và mưa khu vực Việt Nam trong thời kỳ front Mei-Yu điển hình. TS. Nguyễn Minh Trường
  4. Nguyễn Văn Hồng. Thử nghiệm dự báo tầm nhìn cho các sân bay thuộc cụm cảng hàng không miền Bắc bằng mô hình WRF. TS. Ngô Đức Thành
  5. Ngô Thị Thanh Hương. Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Việt Nam từ sản phẩm của mô hình khí hậu khu vực. TS. Vũ Thanh Hằng
  6. Nguyễn Văn Hưởng. Xác định khách quan hình thế thời tiết trong các đợt mưa lớn trên khu vực miền Trung từ số liệu tái phân tích JRA25. TS. Lê Đức
  7. Trương Bá Kiên. Nghiên cứu ảnh hưởng của tương tác đại dương khí quyển đến cường độ và quỹ đạo bão bằng mô hình HWRF. TS. Hoàng Đức Cường
  8. Nguyễn Thị Lan. Nghiên cứu ảnh hưởng của ENSO tới mưa gió mùa mùa hè trên lãnh thổ Việt Nam. TS. Trần Quang Đức
  9. Nguyễn Thị Thu Loan. Ảnh hưởng của ENSO đến bão hoạt động trên khu vực Việt Nam. TS. Bùi Hoàng Hải
  10. Trần Đức Mẫn. Thử nghiệm dự báo thời tiết hạn vừa mùa đông cho khu vực Việt Bắc bằng mô hình WRF. GS. TS Trần Tân Tiến
  11. Nguyễn Đức Phương. Thử nghiệm phương pháp lọc Kalman tổ hợp cho mô hình WRF để dự báo mưa lớn Miền Trung Việt Nam. TS. Kiều Quốc Chánh
  12. Phùng Kiến Quốc. Xây dựng chỉ tiêu xác định mưa và dông cho trạm rađa thời tiết Tam Kỳ. TS. Ngô Đức Thành
  13. Nguyễn Hữu Quyền. Nghiên cứu ứng dụng mô hình ARIMA để dự báo lượng mưa vụ đông xuân ở một số tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ. TS. Dương Văn Khảm
  14. Nguyễn Mạnh Thắng. Nghiên cứu sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương PGS. TS Nguyễn Viết Lành
  15. Nguyễn Tiến Toàn. Khả năng dự báo mưa lớn do không khí lạnh kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới cho khu vực Trung Trung Bộ bằng mô hình WRF. GS. TS Trần Tân Tiến
  16. Nguyễn Quang Trung. Nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình khí hậu khu vực dự báo hạn mùa ở Việt Nam. GS. TS. Phan Văn Tân
  17. Lã Thị Tuyết. Thử nghiệm dự báo vị trí và thời gian đổ bộ của bão vào bờ biển Việt Nam trước 3 đến 5 ngày bằng mô hình WRF. GS. TS Trần Tân Tiến
  18. Đào Thị Hồng Vân. Nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình WRF-CHEM vào khu vực Việt Nam. GS. TS. Phan Văn Tân
  19. Đặng Đình Khá. Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. TS. Trần Ngọc Anh
  20. Nguyễn Phương Nhung. Tính toán cân bằng nước hệ thống lưu vực sông Cầu bằng mô hình Mike Basin. PGS. TS. Nguyễn Thanh Sơn
  21. Nguyễn Ý Như. Nghiên cứu tác động của Biến đổi khí hậu đến cực trị dòng chảy trên lưu vực sông Nhuệ Đáy phần thuộc thành phố Hà Nội. PGS. TS. Nguyễn Thanh Sơn
  22. Phạm Văn Tuấn. Áp dụng mô hình MIKE URBAN tính toán tiêu thoát nước khu vực nội thành Hà Nội. TS. Nguyễn Tiền Giang
  23. Trần Đức Tâm. Nghiên cứu quy hoạch lũ chi tiết sông Trà Lý, tỉnh Thái Bình. TS. Nguyễn Thanh Hùng,
  24. Nguyễn Thị Lan Phương. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GEN vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ. PGS. TS. Nguyễn Hữu Khải
  25. Đinh Thị Thục Anh. Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt lưu vực sông Chu tỉnh Thanh Hóa. TS. Trần Ngọc Anh
  26. Thân Văn Đón. Nghiên cứu ứng dụng và phát triển mô hình Athen vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Ba. PGS. TS. Nguyễn Hữu Khải
  27. Lê Thị Hiệu. Nghiên cứu đánh giá hạn hán vùng đồng bằng sông Hồng. TS. Vũ Thu Lan
  28. Phùng Đức Chính. Nghiên cứu áp dụng mô hình MIKE FLOOD để khoanh vùng nguy cơ ngập lụt cho địa bàn thành phố Hà Nội. TS. Nguyễn Tiền Giang
  29. Nguyễn Ngọc Hà. Nghiên cứu áp dụng mô hình WEAP tính cân bằng nước lưu vực sông Vệ. TS. Nguyễn Tiền Giang, 
  30. Đinh Xuân Trường. Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo dòng chảy mùa cạn hạ du sông Hồng. PGS. TS. Nguyễn Hữu Khải
  31. Nguyễn Quốc Anh Khai thác sử dụng số liệu mưa vệ tinh trong dự báo lũ lưu vực sông Mê Kông t(ừ Chiang Saen đến  Strung Streng) PGS.TS. Nguyễn Thanh Son
  32. Nguyễn Ngọc Tiến. Đánh giá quá trình sản xuất sơ cấp và hiệu quả sinh thái ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. PGS.TS. Đoàn Văn Bộ
  33. Trần Anh Tú. Đánh giá đặc trưng trầm tích lơ lửng khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng. GS. TS. Đinh Văn Ưu,
  34. Nguyễn Chí Công. Tính toán lan truyền vật chất ô nhiễm khu vực vịnh Nha  Trang bằng mô hình số. TS. Nguyễn Minh Huấn
  35. Phạm Thế Truyền. Đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực đô thị thành phố Nha Trang. PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương
  36. Nguyễn Viết Quỳnh. Tính toán quá trình lan truyền sóng trong rừng ngập mặn. TS. Nguyễn Minh Huấn