BỘ MÔN KHÍ TƯỢNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

2024-11-12 08:20:36
BM Khí tượng và BĐKH
  1. Giới thiệu

Chuyên ngành Khí tượng bắt đầu được tuyển sinh từ năm 1966 tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 1967, Bộ môn Khí tượng - Hải dương được thành lập tại Khoa Địa lý - Địa chất, là đơn vị tiền thân của Bộ môn Khí tượng. Năm 1970, Bộ môn Khí tượng được thành lập với tên gọi ban đầu Vật lý khí quyển và được tái thành lập tại Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học từ năm 1995. Từ năm 2015 đến nay, bộ môn được đổi tên là Bộ môn Khí tượng và Biến đổi khí hậu. Bộ môn hiện đào tạo ở các bậc Đại học (Chuẩn và Chất lượng cao), Thạc sĩ và Tiến sĩ. Hàng năm, chỉ tiêu tuyển sinh trung bình ở hệ đại học (~30 sinh viên), cao học (~10 học viên), và nghiên cứu sinh (~2 NCS).

Chủ nhiệm Bộ môn qua các thời kỳ

  • Lê Văn Mai (1966-1967);
  • TS. Vũ Bội Kiếm (1967 – 1982);
  • Phan Văn Chính (1982-1983);
  • TSKH. Kiều Thị Xin (1983-1984 và 1992 – 1996);
  • TS. Phạm Ngọc Hồ (1988-1992);
  • TS. Trần Tân Tiến (1984 – 1988, 1996 – 2000);
  • TS. Phan Văn Tân (2000 – 2014).
  • TS. Nguyễn Minh Trường (2015 - 2024)

 

  1. Nghiên cứu khoa học
    • Đề tài, dự án
  2. Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo số lượng và vùng hoạt động của bão trên Biển Đông hạn 3 đến 6 tháng phục vụ hoạt động kinh tế biển và an ninh quốc phòng. Đề tài cấp Nhà nước 2017-2019. Mã số KC.09.15/16-20. Chủ nhiệm: PGS. Trần Quang Đức
  3. Nghiên cứu dao động nội mùa của lượng mưa quan trắc trên ba miền giáp Biển Đông. Mã số NCCB (2016-2018) NAFOSTED 105.06-2015.03. Chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Minh Trường
  4. Nghiên cứu sự biến đổi của hoạt động gió mùa mùa hè ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Đề tài NCCB (NAFOSTED) MS:06-2013.03,2013-2015 do TS. Ngô Đức Thành chủ trì
  5. Climate Change-Induced Water Disaster and Participatory Information System for Vulnerability Reduction in North Central Vietnam. DANIDA Project, code11-P04-VIE  2012-2015 do GS.TS. Phan Văn Tân chủ trì
  6. Nghiên cứu xây dựng hệ thống đồng hóa tổ hợp cho mô hình thời tiết và hệ thống tổ hợp cho một số mô hình khí hậu khu vực nhằm dự báo và dự tính các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan. Đề tài cấp nhà nước. 2011-2013 MS: ĐT.NCCB-ĐHUD. 2011-G/10 do  Ngô Đức Thành chủ trì
  7. Nghiên cứu xây dựng hệ thống mô hình dự báo hạn mùa một số hiện tượng khí hậu cực đoan phục vụ phòng tránh thiên tai ở Việt Nam.Đề tài cấp nhà nước 2011-2013. MS: ĐT.NCCB-ĐHUD. 2011-G/9 do  TS. Phan Văn Tân chủ trì
  8. Cơ chế vật lý qui mô synốp và mưa trên khu vực Đông-Nam Á thời kỳ front Mei-yu điển hình. Đề tài NCCB (2011-2012) (NAFOSTED) 105.10-2010.09. Chủ trì: TS. Nguyễn Minh Trường.
  9. Nghiên cứu khả năng mô phỏng và cảnh báo hạn hán cho khu vực Miền Trung bằng mô hình khí hậu khu vực. Đề tài nhóm B cấp Đại học Quốc gia. MS: QG.10.12 Chủ trì: Vũ Thanh HằngThời gian: 2010-2012
  10. Đặc điểm hoàn lưu và thời tiết thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Việt Nam. Đề tài nhóm B cấp Đại học Quốc gia. MS: QG.10.07 Chủ trì:  Nguyễn Minh Trường Thời gian: 2010-2012
  11. Ảnh hưởng của ENSO đến dao động và biến đổi nhiều năm của mưa gió mùa mùa hè trên khu vực Việt NamĐề tài nhóm B cấp Đại học Quốc gia. MS:QG.10.13 Chủ trì: Trần Quang ĐứcThời gian: 2010-2012
  12. Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó. Đề tài thuộc Chương trình "Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ  môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên". MS.: KC.08.29/06-10 do PGS. TS. Phan Văn Tân chủ trì. Thời gian: 2009-2010.
  13. Đề tài cấp ĐHKHTN: "Thử nghiệm lựa chọn sơ đồ tham số hóa đối lưu cho mô hình khí hậu khu vực RegCM3". Đề tài Đại học KHTN 2009. MS.: TN-09-32. Chủ trì: TS. Hồ Thị Minh Hà. Thời gian: 2009.
  14. Nghiên cứu cải tiến sơ đồ tham số hóa đối lưu để dự báo mưa lớn khu vực Bắc Bộ bằng mô hình HRM. Đề tài cấp ĐHQGHN 2007. MS: QG-07-44. Chủ trì: ThS. Vũ Thanh Hằng
  15. Xây dựng mô hình số mô phỏng lan truyền chất ô nhiễm trong lớp biên khí quyển. Đề tài NCCB (2006-2008). Mã số NCCB-705906. Chủ trì: ThS. Nguyễn Minh Trường
  16. Nghiên cứu hệ thống mô hình số trị dự báo chuyển động của bão. Đề tài cấp ĐHQG, mã số QG-99-09. Chủ trì đề tài PGS.TSKH. Kiều Thị Xin.
  17. Nghiên cứu cơ chế vật lý của các loại hoàn lưu quy mô vừa trên vùng Việt Nam- Đông Dương. Đề tài trong chương trình NCCB cấp Nhà Nước, (1996-2000). Chủ trì đề tài PGS.TSKH. Kiều Thị Xin.
  18. Nghiên cứu mô phỏng các hệ thống mưa lớn khu vực Việt Nam. Đề tài trong chương trình NCCB cấp Nhà Nước, (2001-2003), mã số731.501. Chủ trì đề tài PGS.TSKH. Kiều Thị Xin.
  19. Nghiên cứu mô phỏng các hiện tượng khí hậu bất thường hạn mùa trên khu vực Bán đảo Đông Dương – Biển Đông bằng mô hình thủy động. Đề tài trong chương trình NCCB cấp Nhà Nước, mã số 3.2.1 804, (2004-2005). Chủ trì đề tài PGS.TSKH. Kiều Thị Xin.
  20. Nghiên cứu ứng dụng mô hình số công nghệ hiện đại cho dự báo chuyển động bão trên biển Đông. Đề tài Khoa học Công nghệ độc lập cấp Nhà Nước, mã số 2000/02, (2000-2001). Chủ trì đề tài PGS.TSKH. Kiều Thị Xin. Chủ trì đề tài PGS.TSKH. Kiều Thị Xin.
  21. Nghiên cứu dự báo mưa lớn trên diện rộng bằng công nghệ hiện đại phục vụ phòng chống lũ lụt ở Việt Nam. Đề tài Khoa học Công nghệ độc lập cấp Nhà Nước, mã số 2002/02, (2002-2005). Chủ trì đề tài PGS.TSKH. Kiều Thị Xin.
  22. Đề tài phía Việt Nam dự án Hợp tác khoa học và đào tạo trong Khí tượng giữa ĐHTH Munich, CHLB Đức và ĐH KHTN, ĐHQGHN. Chủ trì đề tài PGS.TSKH. Kiều Thị Xin.
  23. Nghiên cứu ứng dụng mô hình khí hậu khu vực mô phỏng/dự báo mùa các trường khí hậu bề mặt phục vụ qui hoạch phát triển và phòng tránh thiên tai, Đề tài NCKH Trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.06.05. (2006-2008). Chủ trì đề tài PGS.TS. Phan Văn Tân.
  24. Nghiên cứu cấu trúc và sự tiến triển của xoáy bằng mô hình số và ứng dụng trong việc tạo trường ban đầu cho các mô hình dự báo bão khu vực Tây Bắc Thái Bình dương và Biển Đông, Đề tài nghiên cứu Cơ bản cấp Nhà nước, mã số 705706 (2006-2008). Chủ trì đề tài PGS.TS. Phan Văn Tân.
  25. Đánh giá vai trò của địa hình và điều kiện mặt đệm trong mô hình số mô phỏng và dự báo khí hậu khu vực Việt Nam - Đông Dương, Đề tài NCKH Đặc biệt cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QG.04.13. (2004-2005). Chủ trì đề tài PGS.TS. Phan Văn Tân.
  26. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tương tác đất - khí quyển đến điều kiện khí hậu khu vực miền Trung Việt Nam, Đề tài NCKH Đặc biệt cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QG.02.16. (2002-2003). Chủ trì đề tài PGS.TS. Phan Văn Tân.
  27. Nghiên cứu phương pháp ban đầu hóa xoáy ba chiều và ứng dụng trong dự báo bão/xoáy thuận nhiệt đới khu vực Biển Đông - Việt Nam, Đề tài nghiên cứu Cơ bản cấp Nhà nước, mã số 733104.(2004-2005). Chủ trì đề tài PGS.TS. Phan Văn Tân.
  28. Nghiên cứu các sơ đồ phân tích xoáy trong mô hình dự báo quĩ đạo bão vùng Tây Bắc TBD và Biển Đông, Đề tài nghiên cứu Cơ bản cấp Nhà nước, mã số 734101. (2002-2003). Chủ trì đề tài PGS.TS. Phan Văn Tân.
  29. Nghiên cứu qui luật và xu thế biến đổi của một số yếu tố khí hậu và mối quan hệ giữa chúng với các hiện tượng tai biến thiên nhiên khu vực miền Trung Việt Nam, Đề tài nghiên cứu Cơ bản cấp Nhà nước, mã số 07-06-05. (1996-2000). Chủ trì đề tài PGS.TS. Phan Văn Tân.
  30. Nghiên cứu các phương pháp dự báo sương mù ở một số sân bay chính. Đề tài nghiên cứu Cơ bản cấp Nhà nước (1989-1991). Chủ trì đề tài PGS.TS. Trần Tân Tiến.

 

  • Công bố khoa học

2024

  1. Doan Manh Duy, Nguyen Minh Truong, Nguyen Vinh Thu, Hoang Thi Thanh Thuat, 2024: A numerical experiment on hail forecast: Hailstorms on 17 March 2020 in western North Vietnam, Vietnam Journal of Earth Sciences, 1–15. https://doi.org/10.15625/2615-9783/21329
  2. Ha Pham-Thanh, Hang Vu-Thanh, Nga Pham-Thi-Thanh, The Doan-Thi, Thuc Tran-Duy, Hao Nguyen-Thi-Phuong, 2024: Assessing Tropical cyclone-induced rainfall distributions derived from the TRMM and GSMaP satellite datasets over Vietnam's mainland, Vietnam Journal of Earth Sciences, 46(4), 449-467. https://doi.org/10.15625/2615-9783/21040.
  3. Hang Thu Nguyen, Nga Thi Thanh Pham, Hang Thanh Vu, Ha Pham Thanh, Long Tuan Trinh, The Thi Doan, Thuc Duy Tran, Hao Thi Phuong Nguyen, 2024: Development of an R-CLIPER model using GSMaP and TRMM precipitation data for tropical cyclones affecting Vietnam, Natural Hazards. https://doi.org/10.1007/s11069-024-06828-2.
  4. Nga Thi Thanh Pham, Thi The Doan, Thuc Duy Tran, Kien Ba Truong, Hao Thi Phuong Nguyen, Hang Vu-Thanh, Ha Pham-Thanh, Nam Pham-Quang, Hang Thu Nguyen, Quan Tran-Anh, Long Trinh-Tuan, 2024: Characteristics of rainfall distribution induced by tropical cyclones using GSMaP data over the Vietnam region, Journal of Water and Climate change. https://doi.org/10.2166/wcc.2024.210.

2023

  1. Trần Minh Hiếu, Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Thanh Ngà, Phạm Thanh Hà, 2023: Đặc điểm phân bố mưa bão khi đổ bộ vào Việt Nam sử dụng số liệu vệ tinh GSMaP, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 748, 64-76. doi:10.36335/VNJHM.2023(748).64-76
  2. Chinh Ta Huu, Tan Phan Van, Khiem Mai Van, Thang Vu Van, Lam Hoang Phuc, Worapong Lohpaisankrit, Quoc Bao Pham, Trinh Trong Nguyen, Phong Nguyen Thanh, 2023: Spatiotemporal Variability of Hot Days in Association with the Large‐Scale Atmospheric Drivers over Vietnam, Advances in Meteorology, 1, 6612199
  3. Pham Thi Ly, Pham Thanh Ha, Phan Van Tan, Vu Thuan Yen, 2023: Variability of heatwaves across Vietnam in recent decades, Vietnam Journal of Earth Sciences, 45(4), 517-530.
  4. Dao Nguyen-Quynh Hoa, Tran-Tan Tien, Nguyen-Y Nhu, Lan Thi Dao, 2023: Examining the predictability of tropical cyclogenesis over the East Sea of Vietnam through the ensemble-based data assimilation system, Atmosphere, 14, 1671.
  5. Dao Nguyen-Quynh Hoa, Tran-Tan Tien, 2023: Development of an ensemble dynamic-probabilistic prediction model for tropical storm genesis in the Vietnam East Sea using the logistic regression approach, Journal of Hydro-Meteorology, 17, 19-30.
  6. Đào Nguyễn Quỳnh Hoa, 2023: Đánh giá hệ thống đồng hóa tổ hợp dự báo sự hình thành của bão Sonca (2017) trên Biển Đông với tiếp cận Lagrange, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học trái đất và môi trường, 39(3).

2022

  1. Đoàn Mạnh Duy, Nguyễn Minh Trường, 2022: Dự báo lại đợt dông gây mưa đá ngày 24-25/01/2020 trên khu vực Đông Bắc Bộ bằng mô hình số, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 737, 1-14.
  2. Ha Pham Thanh, Hang Vu Thanh, Truong Nguyen Minh, 2022: Evaluation of rainfall characteristics over Vietnam simulated by the Non Hydrostatic Regional Climate Model – NHRCM during the 1981-2001 period, Vietnam Journal of Hydrometeorology, 11(3), 72-82. http://vnjhm.vn/article/2489
  3. Đỗ Thanh Hằng, Vũ Thanh Hằng, 2022: Một số đặc điểm hạn thủy văn ở khu vực Tây Nguyên trong giai đoạn 1980-2015, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 744, 55-68. doi:10.36335/VNJHM.2022(744).55-68. http://tapchikttv.vn/article/3502; http://vnmha.gov.vn/tap-chi-kttv/muc-luc-tap-chi-khi-tuong-thuy-van-so-thang-12-nam-2022-266.
  4. Tan Phan-Van, Phuong Nguyen-Ngoc-Bich, Thanh Ngo-Duc, Tue Vu-Minh, Phong VV Le, Long Trinh-Tuan, Tuyet Nguyen-Thi, Ha Pham-Thanh, Duc Tran-Quang, 2022: Drought over Southeast Asia and its association with large-scale drivers, Journal of Climate, 35(15), 4959-4978
  5. Ha Pham‐Thanh, Tan Phan‐Van, Andreas H Fink, Roderick van der Linden, 2002: Local‐scale rainy season onset detection: A new approach based on principal component analysis and its application to Vietnam, International Journal of Climatology, 42(7), 3726-3742
  6. Quang Duc Tran, Phuong Thao Nguyen, Tuan Long Trinh, Van Tan Phan, Thi Thu Huong Chu, Van Hiep Nguyen, 2022: Investigation of Drought Characteristics Across Vietnam During Period 1980-2018 using SPI and SPEI Drought Indices, VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 38(1)

2021

  1. Cong Thanh, Dao Nguyen-Quynh Hoa, Tran Tan Tien, 2021: Application of Kalman filter and breeding ensemble technique to forecast the tropical cyclone activity, IntechOpen, Chapter 3.
  2. Pham Thi Thanh Nga, Pham Thanh Ha, and Vu Thanh Hang, 2021: Satellite-based regionalization of solar irradiation in Vietnam by k-means clustering, Journal of Applied Meteorology and Climatology, 60(3), 391-402, https://doi.org/10.1175/JAMC-D-20-0070.1.
  3. Vu Thanh Hang, Pham Thi Thanh Nga, Doan Thi The, Pham Thanh Ha, Nguyen Thi Phuong Hao, Nguyen Tien Cong, 2021: The ability of RCA4 regional climate model to simulate and project surface solar irradiation over Vietnam, Journal of Climate Change Science, 19, 59-71.

2020

  1. Tran Tan Tien, Dao nguyen-Quynh Hoa, Cong Thanh, Chanh Kieu, 2020: Assessing the impacts of Augmented observations on the forecast of typhoon Wutip (2013)'s formation using the ensemble Kalman filter, Weather and Forecasting.
  2. Pham Thi Thanh Nga, Nguyen Thi Phuong Hao, Nguyen Tien Cong, Vu Thanh Hang, Pham Thanh Ha, Kenji Nakamura, 2020: Evaluation of solar radiation estimated from Himawari-8 satellite over Vietnam region, Vietnam Journal of Science and Technology, 58(3A), 20-32.
  3. Fredolin Tangang, Jing Xiang Chung, Liew Juneng, Supari, Ester Salimun, Sheau Tieh Ngai, Ahmad Fairudz Jamaluddin, Mohd Syazwan Faisal Mohd, Faye Cruz, Gemma Narisma, Jerasorn Santisirisomboon, Thanh Ngo-Duc, Phan Van Tan, Patama Singhruck, Dodo Gunawan, Edvin Aldrian, Ardhasena Sopaheluwakan, Nikulin Grigory, Armelle Reca C Remedio, Dmitry V Sein, David Hein-Griggs, John L McGregor, Hongwei Yang, Hidetaka Sasaki, Pankaj Kumar, 2020: Projected future changes in rainfall in Southeast Asia based on CORDEX–SEA multi-model simulations, Climate Dynamics, 55, 1247-1267
  4. Milica Stojanovic, Margarida LR Liberato, Rogert Sorí, Marta Vázquez, Tan Phan-Van, Hieu Duongvan, Tin Hoang Cong, Phuong NB Nguyen, Raquel Nieto, Luis Gimeno, 2020: Trends and extremes of drought episodes in Vietnam sub-regions during 1980–2017 at different timescales, Water, 12(3), 813.
  5. Ha Pham-Thanh, Thanh Ngo-Duc, Jun Matsumoto, Tan Phan-Van, Hoa Vo-Van, 2020: Rainfall Trends in Vietnam and Their Associations with Tropical Cyclones during 1979-2019, Sola, 16, 169-174

2019

  1. Vũ Anh Tuân, Vũ Thanh Hằng, Trịnh Hoàng Dương, 2019: Đặc điểm và xu thế biến đổi hạn khí tượng ở Tây Nguyên, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 699, trang 1-9.
  2. Phong VV Le, Tan Phan‐Van, Khiem V Mai, Duc Q Tran, 2019: Space–time variability of drought over Vietnam, International Journal of Climatology, 39(14), 5437-5451

2018

  1. Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Thanh Ngà, Phạm Thanh Hà, 2018: Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, số 1S, trang 106-115.
  2. Chu Thị Thu Hường, Bùi Thị Hợp, Trần Đình Linh, Vũ Thanh Hằng, 2018: Mối quan hệ giữa lượng mây và bức xạ sóng dài đi ra tại đỉnh khí quyển trên khu vực Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, số 1S, trang 116-124.

2017

  1. Nguyễn Thanh Hoa, Nguyễn Đăng Quang, Vũ Thanh Hằng, Hoàng Thị Mai, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Quốc Khánh, 2017 Tìm hiểu cường độ và xu thế khô hạn tại một số trạm đảo thời kỳ 1981-2014 và 2017-2026, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Số 674, trang 53-59.
  2. Huong Ngo-Thi-Thanh, Hang Vu-Thanh, 2017 A study on summer monsoon season and rainfall characteristics in summer monsoon season over Southern Vietnam in 1981-2014 period, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Tập 17, Số 4B, trang 84-90.

2016

  1. Kieu, H. Vu, T. Nguyen, D. Le, L. Nguyen, I. Takayabu, H. Sasaki, and A. Kitoh, 2016, Rainfall and tropical clyclone activity over Vietnam simulated and projected by the non-hydrostatic regional climate model – NHRCM, Journal of Meteorological Society of Japan, doi: 10.2151/jmsj.2015-057, 94A, 135-150.
  2. Nguyễn Thị Hạnh, Vũ Thanh Hằng, Phan Văn Tân, 2016 Dự báo mưa hạn mùa bằng mô hình clWRF: Độ nhạy của các sơ đồ tham số hóa đối lưu, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học trái đất và môi trường , Tập 32, số 2, trang 25-33.
  3. Công Thanh, Trần Tiến Đạt, Vũ Thanh Hằng, 2016 Đánh giá khả năng dự báo mưa do bão bằng mô hình RAMS, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học trái đất và môi trường , Tập 32, số 3S, trang 195.
  4. Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Công Thanh, 2016 Sự dịch chuyển lên phía bắc của dao động nội mùa và cơ chế dao động nội mùa của lượng mưa tại Bắc Bộ và Nam Bộ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học trái đất và môi trường , Tập 32, số 3S, trang 243.

2015

  1. Vũ Thanh Hằng, Phân tích các chỉ số bất ổn định đối lưu trong điều kiện có bão, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, số 3S, trang 139-146, 2015.

2014

  1. Vũ Thanh Hằng, Nguyễn Thị Hạnh, Thử nghiệm dự báo hạn mùa nhiệt độ trung bình tháng và lượng mưa tháng cho Việt Nam sử dụng mô hình clWRF Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Các khoa học Trái đất và Môi trường Tập 30, số 1, tr.31-40, 2014.
  2. Phan Van Tan, Hiep Van Nguyen, Long Trinh-Tuan, Trung Nguyen-Quang, Thanh Ngo-Duc, Patrick Laux, Thanh Nguyen-Xuan, 2014: Seasonal Prediction for Vietnam using the Regional Climate Model version 4.2 (RegCM4.2). Advances in Meteorology, Accepted, In press
  3. Phan Van Tan, Trinh Tuan Long, Bui Hoang Hai, and Chanh Kieu, 2014: Experimental Seasonal Forecast of Tropical Cyclone Activity for Vietnam’s Coastal Region using the Regional Climate Model version 4.2 (RegCM4.2). Submitted to Climate Research, Under revision
  4. Ngo-Duc, T., C. Kieu, M. Thatcher, D. Nguyen-Le, and Phan-Van, 2014: Future climate projections for Vietnam based on three regional climate models. Climate Research, accepted.

2013

  1. Trần Quang ĐứcỨng dụng mô hình khí hậu toàn cầu CAM mô phỏng các trường khí hậu cho đợt El Nino mạnh năm 1982-1983.Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 1S   tr. 72-79
  2. Trần Quang Đức, Trịnh Lan Phương 2013 Sự biến đổi phơn và nắng nóng ở Hà Tĩnh – Miền Trung Việt NamTạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr.32-40
  3. Vu-Thanh H., T. Ngo-Duc, and Phan-Van 2013 Evolution of meteorological drought characteristics in Vietnam during the 1961-2007 period, Theoretical and Applied Climatology, 2013. http://dx.doi.org/10.1007/s00704-013-1073-z.
  4. Vũ Thanh Hằng, Trần Thị Thu Hà 2013 So sánh một vài chỉ số hạn hán ở các vùng khí hậu Việt NamTạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr.51-57
  5. Ngô Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thanh Huệ, Vũ Thanh Hằng, Ngô Đức Thành 2013  Nghiên cứu ngày bắt đầu mùa mưa trên khu vực Việt Nam thời kỳ 1961-2000 Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr.72-80
  6. Kiều Thị Xin, Vũ Thanh Hằng, Lê Đức, Nguyễn Mạnh Linh 2013 Mô phỏng khí hậu khu vực Việt Nam với sử dụng mô hình khí hậu khu vực bất thủy tĩnh NHRCM và thủy tĩnh RegCM Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 29, số 2S   tr.243-251
  7. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2013: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Các Khoa học Trái đất và Môi trường Tập 29, số 1, tr. 1-10.
  8. Patrick Laux, Van Tan Phan, Christof Lorenz, Tran Thuc, Lars Ribbe, Harald Kunstmann, 2013: Setting Up Regional Climate Simulations for Southeast Asia. High Performance Computing in Science and Engineering ’12, pp 391-406
  9. Duc Tran-Quang, Phuong Trinh-Lan, Hang Vu-Thanh 2013 A study on the changes of foehn activities at Huong Khe station in North Central Vietnam. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water cycle. 28-30 August, 2013, p.337-342, Danang, Vietnam
  10. Nguyễn Thị Lan, Trần Quang Đức, 2013. Nghiên cứu sự biến động lượng mưa gió mùa mùa hè trong thời kỳ ENSO trên lãnh thổ Việt Nam. Hội thảo Khoa học Quốc gia về khí tượng thủy văn môi trường và biến đổi khí hậu lần thứ XVI - Tập I. Khí tượng - khí hậu, Khí tượng nông nghiệp, Biến đổi khí hậu, 27-29 tháng 6, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 30
  11. Hang Vu-Thanh, Thanh Ngo-Duc, Tan Phan-Van, 2013 An analysis of meteorological drought features in Vietnam during the 1961-2007 period. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water cycle. 28-30 August, 2013, p.117-124, Danang, Vietnam
  12. Kieu Thi Xin, Vu Thanh Hang, Le Duc, Nguyen Manh Linh 2013 Simulation of heavy rainfall over Vietnam-East Sea area using high resolution regional climate models (RegCM and NHRCM) and comparison. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water cycle. 28-30 August, 2013, p.171-176, Danang, Vietnam
  13. Huong Ngo-Thi-Thanh, Hue Nguyen-Thi-Thanh, Hang Vu-Thanh, Thanh Ngo-Duc 2013: A study on rainy season onset dates over Vietnam for the period 1951-2007 using the APHRODITE data. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water cycle. 28-30 August, 2013201-208, Danang, Vietnam
  14. Phan Van Tan and Thanh Ngo-Duc 2013: Climate Change in Vietnam: Observed Changes, Evident Impacts and Projected Trends. Asian Congress on Citizen & Environment Safety & Security, NUS Singapore, 5-7 June 2013,http://www.accesscongress.org/abstracts-day-3-session-3-5
  15. Phan-Van, T., T. Ngo-Duc: 2013 Observed and projected rainfall changes in Vietnam. Smart Water Grid International Conference 2013 (SWGIC), November 12-14, 2013. Incheon, S. Korea (to appear).
  16. Jack Katzfey, Kim Nguyen, John McGregor, Peter Hoffmann, Suppiah Ramasamy, Hiep Nguyen, Thang Nguyen, Tan Van Phan, Trung Nguyen Quang 2013: Dynamical Downscaling of the SE Asian Monsoon, AOGS 2013 10th Annual Meeting and Geosciences World Community Exhibition, June 24-28, 2013, Brisbane, Australia
  17. Quan Le Nhu, Tan Phan Van, Trung Nguyen Quang, Thanh Ngo Duc 2013. Trends in Extreme Rainfall Event over Vietnam: Historical data end Model Verification. The Third International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water cycle. 28-30 August, 2013, p.209 - 224, Danang, Vietnam
  18. Ngo-Duc, T. , C. Kieu, M. Thatcher, D. Nguyen-Le, and Phan-Van 2013: A use of Three Regional Climate Models and their ensemble combination in Projecting Future Climate in Vietnam. International Workshop on Downscaling. October 1-3. Tsukuba,Japan (to appear).
  19. Ngo-Duc, T. , C. Kieu, M. Thatcher, D. Nguyen-Le, and Phan-Van 2013: A use of Three Regional Climate Models and their ensemble combination in Projecting Future Climate in Vietnam. International Workshop on Downscaling. October 1-3. Tsukuba, Japan (to appear).
  20. Trung Nguyen Quang, Peter Hoffmann, Jack Katzfey, Tan Van Phan 2013: Investigating the Heat-wave Duration Index for Vietnam, AOGS 2013 10th Annual Meeting and Geosciences World Community Exhibition, June 24-28, 2013, Brisbane, Australia. 

2012

  1. Nguyễn Quang Trung, Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2012: Khả năng mô phỏng hạn mùa của mô hình RegCM3 với các sơ đồ tham số hóa đối lưu khác nhau. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S  tr.161 -172
  2. Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân, 2012: Kiểm nghiệm phi tham số xu thế biến đổi của một số yếu tố khí tượng cho giai đoạn 1961-2007. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S  tr.129 -135
  3. Thanh NGO-DUC, Quang-Trung NGUYEN, Tuan-Long TRINH, Thanh-Hang VU, Van-Tan PHAN, Van-Cu PHAM, 2012: Near Future Climate Projections over the Red River Delta of Vietnam using the Regional Climate Model Version 3. Sains Malaysiana 41(11), pp 1325-1334
  4. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2012: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế. Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư (4th International Conference on Vietnamese Studies). 26-28/11/2012, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội
  5. Thanh Ngo-Duc, Tan Phan-Van, 2012: Seasonal precipitation trend in Vietnam in the past and its projection into the future. The 10th International Symposium on Southeast Asian Water Environment. Nov 8-10, 2012, Hanoi, Vietnam
  6. Truong N. M, V. T. Hang, R.A. Pielke Sr., C.L. Castro, and K. Dairaku, Synoptic-scale physical mechanisms associated with the Mei-yu front: A numerical case study in 1999, Asia Pacific J. Atmos. Sci., 48, 433-448, 2012.
  7. Nguyễn Thị Lan, Trần Quang Đức, 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của ENSO tới một số đặc trưng gió mùa mùa hè ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu, lần thứ 15. Nhà xuất bản KHKT. Tập 1, tr 67-73
  8. Trần Quang Đức, 2012. Nghiên cứu xu thế biến động của hoàn lưu gió mùa mùa hè ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu, lần thứ 15. Nhà xuất bản KHKT. Tập 1, tr. 26-32.
  9. Kieu, Chanh Q., Nguyen Minh Truong, Hoang Thi Mai, Thanh Ngo-Duc, 2012: Sensitivity of the Track and Intensity Forecasts of Typhoon Megi (2010) to Satellite-Derived Atmospheric Motion Vectors with the Ensemble Kalman Filter. J. Atmos. Oceanic Technol., 29, 1794–1810. doi: http://dx.doi.org/10.1175/JTECH-D-12-00020.1.
  10. Ngo-Duc, T., Q.T. Nguyen, T.L. Trinh, T.H. Vu, V.T. Phan, and V.C. Pham, 2012: Near future climate projections over the Red River Delta of Vietnam using the Regional Climate Model Version 3, Sains Malaysiana, 41(11), 1325-1334.

2011

  1. Ngô Đức Thành, Nguyễn Quang Trung, Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, 2011: Dự tính biến đổi khí hậu cho khu vực Trung Trung Bộ bằng phương pháp hạ quy mô động lực. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 3S, tr. 70-79
  2. Ho T, Phan V, Le N, Nguyen Q, 2011: Extreme climatic events over Vietnam from ­observational data and RegCM3 projections. Clim Res 49:87-100
  3. Phan Van Tan, Nguyen Quang Trung, Ngo Duc Thanh, Le Nhu Quan, 2011: On the seasonal prediction of surface climate over Vietnam using Regional Climate Model (RegCM3). The Second International MAHASRI/HyARC Workshop on Asian Monsoon and Water Cycle. Nha Trang, Viet Nam, August 22-24.
  4. Lê Như Quân, Phan Văn Tân, 2011: Dự tính sự biến đổi của một số chỉ số mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 27, số 1S, tr. 200-210
  5. Thanh Ngo-Duc, Phan Văn Tân, Masahiro HOSAKA, Nguyễn Quang Trung, Lương Mạnh Thắng, Kiều Quốc Chánh: Evaluating performance of different regional simulations in present day climate and combining near future multi-model projections over Central Vietnam. The Second International HyARC workshop on Asian Monsoon and Water Cycle, August 22-24, 2011, Nha Trang, Vietnam. 363-373
  6. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Bùi Hoàng Hải, Công Thanh, Lê Thị Thu Hà, Hoàn lưu và mưa trên khu vực Việt Nam thời kỳ front Mei-yu: Vai trò của dòng xiết trên cao, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, số 1S, trang 244-254, 2011.
  7. Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Nguyễn Quang Trung, Trịnh Tuấn Long, Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Miền Trung thời kỳ 2011-2050 sử dụng kết quả của mô hình khí hậu khu vực RegCM3, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, số 3S, trang 21-31, 2011
  8. Trần Quang Đức, 2011. Xu thế biến động của một số đặc trưng ENSO  Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệTập 27, số 1S, tr. 29-36
  9. Trần Quang ĐứcXu thế biến động của một số đặc trưng gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 27, số 3S, tr. 14-20
  10. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành: Xây dựng kịch bản Biến đổi khí hậu chi tiết cho khu vực Trung Trung Bộ. Hội thảo Tác động của Biến đổi Khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Trị, 04/11/2011, Đông Hà, Việt Nam. 25-45.
  11. Ngo Duc Thanh, Phan Van Tan: Monitoring and Modeling of Climate change in Vietnam. The Vietnam-Japan workshop: Coastal monitoring for climage change adaptation. September 20, 2011, Hanoi, Vietnam. 
  12. Phan Van Tan, Nguyen Quang Trung, Ngo Duc Thanh, Le Nhu Quan: On the seasonal prediction of surface climate over Vietnam using Regional Climate Model (RegCM3). The Second International MAHASRI/HyARC workshop on Asian Monsoon and Water Cycle, August 22-24, 2011, Nha Trang, Vietnam. 97-106.
  13. Thanh Ngo-Duc, Phan Văn Tân, Masahiro HOSAKA, Nguyễn Quang Trung, Lương Mạnh Thắng, Kiều Quốc Chánh: Evaluating performance of different regional simulations in present day climate and combining near future multi-model projections over Central Vietnam. The Second International MAHASRI/HyARC workshop on Asian Monsoon and Water Cycle, August 22-24, 2011, Nha Trang, Vietnam. 363-373. 
  14. Thanh Ngo-Duc, Tan Phan-Van, Quang Trung Nguyen: Multi-model approach for projecting future climate change conditions in Central Vietnam. 2nd International Conference on Sustainability Science in Asia (ICSS-Asia), March 2-4, 2011, Hanoi, Vietnam. 45-46. 
  15. Thanh Ngo-Duc, Tan Phan-Van, Quang Trung Nguyen, Manh Thang Luong: Climate Change projections for Central Vietnam until 2050 using RegCM3. JSPS International Forum: "Climatic Changes in Monsoon Asia", January 6-7, 2011, Bangkok, Thailand. 

2010

  1. Vũ Thanh Hằng, Ngô Thị Thanh Hương, Phan Văn Tân, 2010: Đặc điểm hoạt động của bão ở vùng biển gần bờ Việt Nam giai đoạn 1945-2007. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 26, số 3S, tr. 344-353
  2. Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Lê Hằng, Phan Văn Tân, 2010: Dao động và biến đổi của hiện tượng rét đậm, rét hại ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 26, số 3S, tr. 334-343
  3. Trần Anh Đức, Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2010: Xây dựng bộ số liệu mưa ngày VNGP_1DEG trên lưới 1ox1okinh vĩ cho Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 2 (590), tr. 42-48
  4. Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân, Vũ Thanh Hằng, Nguyễn Quang Trung,Extreme climate events in Vietnam – tropical cyclones and heavy rainfall phenomena observed in the past, The third International Workshop on Prevention and Mitigation of Meteorological Disasters in Southeast Asia, Beppu, Japan, 2010.
  5. Chu Thị Thu Hường, Phạm Thị Lê Hằng, Vũ Thanh Hằng, Phan Văn TânMức độ và xu thế biến đổi của nắng nóng ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, số 3S, trang 370-383, 2010.
  6. Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân,Vũ Thanh HằngMức độ và xu thế biến đổi của tốc độ gió cực đại trên khu vực Việt Nam trong thời kỳ 1961-2007, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 597, pp. 32-41, 2010.
  7. Van-Tan PHAN, Thanh NGO-DUC, Thanh-Hang VU, Minh-Ha HO, Manh-Thang LUONG, Quang-Trung NGUYEN: Building climate change scenarios of temperature and precipitation for Central Vietnam using dynamical downscaling technique. APHW-5 (Association of Hydrology and Water Resources) conference.November 8-10, 2010, Hanoi, Viet Nam.
  8. Vu Thanh Hang, Nguyen Thi Trang, An analysis of drought conditions in Central Vietnam during 1961-2007, VNU Journal of Science, Earth Sciences, Vol. 26, No.2, 75-81, 2010
  9. Bùi Thị Khánh Hòa, Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân, 2010: Nghiên cứu đánh giá các nguồn số liệu khác nhau phục vụ cho bài toán định lượng mưa sử dụng số liệu ra đa tại Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 584, 31-41.
  10. Thanh Ngo-Duc, Duc Tran-Anh, Tan Phan-VanThe Vietnam Gridded Precipitation dataset (VnGP) in comparison with the 3B42-TRMM data.The 2nd GPM Asia Workshop on Precipitation Data Application Technique.September 27-29, 2010, Tokyo, Japan.
  11. Thanh NGO-DUC, Tan PHAN-VAN, Hang VU-THANH, Trung NGUYEN-QUANG, Extreme Climate Events in Vietnam - Tropical Cyclones and Heavy Rainfall Phenomena Observed in the Past.The Third International Workshop on Prevention and Mitigation of Meteorological Disasters in Southeast Asia, March 1-4, 2010, Beppu, Japan. p.33. 

2009

  1. Bùi Khánh Hòa, Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân, 2009: Nghiên cứu đánh giá các nguồn số liệu khác nhau phục vụ cho bài toán định lượng mưa sử dụng số liệu ra đa tại Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 8 (584), tr. 31-41
  2. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, 2009: Xây dựng sơ đồ dò tìm xoáy bão cho mô hình RegCM3 để mô phỏng sự hoạt động của bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình dương và Biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 8 (584), tr. 1-8
  3. Đỗ Huy Dương, Phan Văn Tân, Võ Văn Hòa, 2009: Đánh giá khả năng mô phỏng một số yếu tố khí hậu cực đoan của mô hình khí hậu khu vực RegCM. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 8 (584), tr. 15-23
  4. Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân, 2009: Xu thế biến đổi của lượng mưa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3S, tr. 423-430
  5. Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân, 2009: Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3S, tr. 412-422
  6. Phan Van Tan, Ngo Duc Thanh, Ho Thi Minh Ha, 2009: Seasonal and Inter-annual variations of surface climate elements over Vietnam. Climate Research, 40, 49-60.
  7. Ho Thi Minh Ha, Phan Van Tan, 2009: Numerical simulations of the effect of Black Carbon Aerosol on Regional Climate in South-East Asia and Vietnam. Proceedings of International MAHASRI/HyARC workshop on Asian Monsoon, 5-8 Mar, Danang, Vietnam, pp. 185-197.
  8. Phan Văn Tân, Nguyễn Lê Dũng, 2009: Thử nghiệm ứng dụng hệ thống WRF-VAR kết hợp với sơ đồ ban đầu hóa xoáy vào dự báo quĩ đạo bão trên Biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 7(583), tr. 1-9.
  9. Phan Văn Tân, Trần Quang Đức, Hồ Thị Minh Hà, Lương Mạnh Thắng. 2009 Về khả năng ứng dụng mô hình RegCM vào dự báo hạn mùa các trường khí hậu bề mặt ở Việt Nam. TTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 25, Số 4, tr. 241-251
  10. Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, Lương Mạnh Thắng, Trần Quang Đức. 2009 Về khả năng ứng dụng mô hình RegCM vào dự báo hạn mùa các trường khí hậu bề mặt ở Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị Khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, Hà Nội, tháng 12, 2009, tr 580-592
  11. Phan,V.T., T. Ngo-Duc, and T.M.H. Ho, 2009: Seasonal and interannual variations of surface climate elements over Vietnam,Climate Research, 40, 49-60. doi:http://dx.doi.org/10.3354/cr00824
  12. Van-Tan PHAN, Thanh NGO-DUC,Thi-Minh-Ha HO:Seasonal and inter-annual variations of surface climate elements over Vietnam. MAHASRI-HYARC workshop, March 5-7, 2009, Danang, Vietnam. 97-109.

2008

  1. Bùi Minh Sơn, Phan Văn TânThử nghiệm dự báo mưa lớn khu vực Nam Trung Bộ bằng mô hình MM5. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 4(580), tr. 9-18
  2. Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, 2008: Nghiên cứu độ nhạy của mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Phần I: Ảnh hưởng của điều kiện biên đến kết quả mô phỏng khí hậu hạn mùa khu vực Việt Nam và Đông Nam Á. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 9(573), tr. 1-12.
  3. Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, 2008: Nghiên cứu độ nhạy của mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Phần II: Ảnh hưởng của các sơ đồ tham số hóa đối lưu đến kết quả mô phỏng khí hậu hạn mùa khu vực Đông Nam Á. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 10(574), tr. 1-11.
  4. Phan Văn Tân, Đinh Bá Duy, 2008: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đất ban đầu đến thời gian khởi động của mô hình khí hậu khu vực. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 11(575), tr. 1-8.
  5. Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải, 2008, Thử nghiệm áp dụng phiên bản HRM_TC vào dự báo chuyển động bão ở Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 2(566), tr. 1-10.
  6. Bui Hoang Hai, Phan Van Tan, 2008: The development of a tropical cyclone version of HRM (HRM_TC). The 3rd International HRM Workshop, Hanoi, Nov. 24-28
  7. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Đưa bài toán lan truyền chất ô nhiễm vào mô hình Hotmac cho lớp biên khí quyển, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 568, trang 9-18, 2008.
  8. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Ảnh hưởng của độ cao nguồn thải đến lan truyền chất ô nhiễm trong lớp biên khí quyển, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 576, trang 28-35, 2008.

2007

  1. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, 2007,Về  một sơ đồ ban đầu hóa xoáy mới áp dụng cho mô hình khu vực phân giải cao HRM, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 3(555), tr. 42-50.
  2. Vũ Thanh Hằng, Kiều Thị Xin, Dự báo mưa lớn khu vực Trung Bộ sử dụng sơ đồ tham số hóa đối lưu Heise trong mô hình HRM, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 560, trang 49-54, 2007.
  3. Vu Thanh Hang, Kieu Thi Xin, Using Betts-Miller-Janjic convective parameterization scheme in H14-31 model to forecast heavy rainfall in Vietnam, Vietnam Journal of Mechanics, Vol. 29, No. 2, 83-97, 2007.
  4. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Nghiên cứu ảnh hưởng của hồ nước lớn đến điều kiện nhiệt động lực học địa phương bằng phương pháp số, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 559, trang 43-48, 2007.
  5. Trần Quang Đức, 2007. Mô hình khí hậu khí quyển CAM3.0. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, N0555, Tr. 33-41.
  6. Trần Quang Đức. 2007 Tham số hóa bức xạ trong mô hình khí hậu khí quyển CAM3.0. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2007, N0568, Tr. 19-24.

2006

  1. Phan Văn Tân, Dư Đức Tiến, 2006, Ban đầu hóa độ ẩm đất cho mô hình HRM bằng sơ đồ SMA, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, T.XXII, số 2B PT, tr. 158-172.
  2. Ho Thi Minh Ha, Phan Van Tan, Le Nhu Quan, 2006: On the regional climate simulation over South East Asia using RegCM. Proceedings of Vietnam-Japan Joint workshop on Asian Monsoon, Halong, Vietnam, 18-20 August, pp. 62-68.

2005

  1. Phan Văn Tân, Dư Đức Tiến, 2005, Ảnh hưởng của tính bất đồng nhất bề mặt đệm đến các trường nhiệt độ và lượng mưa mô phỏng bằng mô hình RegCM trên khu vực Đông Dương và Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, T.XXI, số 4, tr. 57-68.
  2. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, 2005, Nghiên cứu lý tưởng sự tiến triển của xoáy thuận nhiệt đới bằng mô hình WRF, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 4(532), tr. 11-21.
  3. Kiều Thị Xin, Vũ Thanh Hằng, Thử nghiệm áp dụng sơ đồ tham số hóa đối lưu Tiedtke cải tiến trong mô hình khu vực phân giải cao HRM, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 538, trang 19-28, 2005.
  4. Kiều Thị Xin, Lê Đức, Vũ Thanh Hằng, Cải tiến mô hình dự báo thời tiết phân giải cao HRM cho dự báo mưa lớn gây lũ lụt trên lãnh thổ Việt Nam, Hội nghị khoa học công nghệ dự báo và phục vụ dự báo KTTV lần thứ VI, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, số 1, trang 1-14, 2005.

2004

  1. Phan Văn Tân, Nguyễn Hướng Điền, Dư Đức Tiến, 2004, Sơ đồ BATS và ứng dụng trong việc tính các dòng trao đổi năng lượng và nước giữa bề mặt đất - khí quyển, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, T.XX, số 1, tr. 40-56.
  2. Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải, 2004, Ban đầu hóa xoáy ba chiều cho mô hình MM5 và ứng dụng trong dự báo quĩ đạo bão, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 10(526), tr. 14-25.
  3. Vũ Thanh Hằng, Hoàng Thanh Vân, Thử nghiệm dự báo dông sử dụng số Richardson đối lưu cho khu vực Hà Nội, Nội san khoa học trẻ Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, số 2, trang 62-64, 2004.
  4. Kieu Thi Xin, Le Duc and Vu Thanh Hang, Heavy rainfall forecast using the higher resolution regional model in Vietnam and improving initialization problem, International Symposium on Extreme Weather and Climate Events, Their Dynamics and Predictions, Beijing, China, p.152-153, 2004.

2003

  1. Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải, 2003, Về một phương pháp ban đầu hóa xoáy ba chiều, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 11(515), tr. 1-12.
  2. Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường, 2003, Về quan hệ giữa ENSO và tính dao động có chu kỳ của lượng mưa khu vực miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, t. XIX, No2, tr. 56-61.

2002

  1. Phan Văn Tân, 2002, Về sự hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông và Tây bắc Thái Bình dương trong mối quan hệ với ENSO, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, t.XVIII, số 1, tr. 51-58.
  2. Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, 2002, Khảo sát ảnh hưởng của trường ban đầu hoá đến sự chuyển động của bão trong mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão khu vực biển Đông,  Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 8(500), tr. 17-25.
  3. Kiều Thị Xin, Lê Công Thành, Phan Văn Tân, 2002, Áp dụng mô hình số khu vực phân giải cao vào dự báo hoạt động của bão ở Việt Nam và biển Đông, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 7(499), tr. 12-21.
  4. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng, 2002, Mô hình chính áp WBAR và khả năng ứng dụng vào dự báo quĩ đạo bão khu vực Tây bắc Thái bình dương và Biển Đông, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 6(498), tr. 27-33,50.
  5. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hiệp, 2002, Kỹ thuật phân tích xoáy tạo trường ban đầu cho mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 1(493), tr. 13-22.
  6. Nguyễn Minh Trường, Vũ Thanh Hằng, Phạm Thanh Hương, Quan hệ CAPE/CIN với mưa lớn nửa đầu mùa hè khu vực Bắc Bộ: vài nghiên cứu định lượng, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 493, trang 35-39, 2002.

2001

  1. Kiều Thị Xin, Phan Văn Tân, Lê Công Thành, Đỗ Lệ Thuỷ, Nguyễn Văn Sáng, 2001, Mô hình dự báo số phân giải cao HRM và thử nghiệm áp dụng dự báo thời tiết khu vực Đông Nam Á - Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 8 (488), tr. 36-44.
  2. Kiều Thị Xin, Vũ Thanh Hằng, Phạm Thị Lê Hằng, Nghiên cứu năng lượng bất ổn định của khí quyển trong quan hệ với các hiện tượng thời tiết nguy hiểm phát triển ở Việt Nam bằng sử dụng số liệu thám không, Tạp chí Các Khoa học về Trái đất, số 23(1), trang 70-75, 2001.
  3. Tarnopolsky A. G., Trần Quang Đức, 2001, Đánh giá định lượng ô nhiễm không khí phát thải từ nguồn điểm, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn,No 44, Tr. 50-57, Odessa.

2000

  1. Kiều Thị Xin, Trần Ngọc Anh, Lê Công Thành, Phan Văn Tân, 2000, Về thử nghiệm mô phỏng mưa trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình dự báo khí hậu khu vực RegCM, Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 7 (475), tr. 10-18.
  2. Trần Quang Đức, 2000, Phân bố không gian-thời gian các yếu tố lớp biên khí quyển mùa đông trên lãnh thổ Việt Nam và vùng lân cận, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No41, Tr. 142-148, Odessa.
  3. Trần Quang Đức, 2000, Phân bố không gian-thời gian chuyển động thẳng đứng đỉnh lớp biên khí quyển trên vùng Nam Trung Hoa, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No43, Tr. 50-57, Odessa.

1999

  1. Trần Quang Đức, Tarnopolsky A. G., 1999, Cấu trúc lớp biên khí quyển qua tính toán từ số liệu phân tích khách quan các trường khí tượng, Tuyển tập Khí tượng Khí hậu và Thủy văn, No39, Tr. 142-148, Odessa.

 

  1. Liên hệ

Bộ môn Khí tượng và Biến đổi khí hậu

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

Phòng 208 nhà T3, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Website: http://hmo.hus.vnu.edu.vn/

Điện thoại: 024.38584943